Chào bác sĩ, dạo gần đây tôi cảm thấy cơ thể có nhiều thay đổi, xuất hiện một số triệu chứng như: tiểu buốt, tiểu rắt nhiều ngày không có dấu hiệu thuyên giảm, nước tiểu có mùi khai nồng hơnkhi tiểu xong cảm thấy hơi đau ở lỗ sáo, dương vật cũng đau nữa.
Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi có đang mắc bệnh nào đó không? Bệnh này cần chữa trị hay tự hết?
Cảm ơn Bác sĩ.
(Đức Nghĩa, Huế)
Kết nối trực tiếp với bác sĩ bằng cách đơn giản NHẤP VÀO KHUNG bên dưới 
Thân chào bạn. trước tiên Phòng khám Đa khoa Miền Trung xin cảm ơn bạn đã tín nhiệm và gửi thắc mắc của mình đến cho chúng tôi. Sau đây là giải đáp cho những thắc mắc của bạn.
Đầu tiên phải nói đến triệu chứng mà bạn đang mắc phải, theo bác sĩ chuyên khoa nam khoa tại Đa khoa Miền Trung cho biết, đây là triệu chứng lâm sàn của bệnh viêm bàng quang. Cụ thể những dấu hiệu này sẽ là như sau:
◔ Tình trạng tiểu tiện: Thường xuyên bị tiểu buốt, tiểu gắt, tiểu són, tiểu liên tục, khó tiểu, tiểu ít.
◔ Mùi và màu nước tiểu: Mùi nước tiểu khai, nồng rất khó chịu. Màu sắc nước tiểu bị vẩn đục, không trong suốt.
◔ Cơ quan sinh dục sẽ bị đau: Đau buốt lỗ sáo, đau dương vật, đau vùng bẹn, bìu, tầng sinh môn xương,…
◔ Một số biểu hiện khác của cơ thể: Cảm thấy thường xuyên bị đau lưng, cơ thể mệt mỏi, uể oải, hay ớn lạnh, đôi khi sẽ bị sốt.

Chắc hẳn, bạn đang suy nghĩ không biết vì lí do nào mà bản thân lại mắc bệnh viêm bàng quang, quả thật những nguyên nhân khiến bạn bị bệnh là do những thói quen xấu hằng ngày mà bạn vô tình quên đi. Cụ thể:
➢ Thói quen nhịn tiểu: Việc nhịn tiểu sẽ làm dày lên lớp cận bao lại khung bàng quang, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm bàng quang
➢ Thói quen quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ không an toàn, quan hệ nhiều người, quan hệ đồng giới… Là tác nhân khiến cho tốc độ lây nhiễm và lang truyền virus qua cơ quan sinh dục là mầm móng gây ra các bệnh ở đường tiết niệu, bàng quang.
➢ Thói quen vệ sinh vùng kín: Vệ sinh mạnh tay, sử dụng chất tẩy rửa vệ sinh vùng kín không phù hợp, gây kích ứng da hoặc không vệ sinh vùng kín thường xuyên, tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập.
➢ Không cung cấp đủ nước cho cơ thể: Hằng ngày một cơ thể khỏe mạnh trung bình đi tiểu 7 lần, lượng nước tiểu dao động từ 1 lít – 1,3 lít. Vì vậy phải bổ sung 1,5 – 2 lít nước cho cơ thể mỗi ngày. Nước sẽ giúp quá trình chuyển hóa và đào thải diễn ra tốt hơn, khi cơ thể không đủ nước cho bàng quang trong việc đào thải chất độc, khiến vi khuẩn tích tụ lại và gây viêm nhiễm.

Bệnh viêm bàng quang có tự hết không?
Bác sĩ xin trả lời là không bạn nhé! Vì tình trạng viêm nhiễm ở bàng quang là do sự hoạt động gây tổn thương của vi khuẩn gây nên. Chính vì vậy người mắc bệnh viêm bàng quang càng phải đến các cơ sở y tế chất lượng để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị phù hợp, như vậy mới nhanh chóng khỏi bệnh, tránh được sự lây nhiễm của vi khuârn xâm nhập vào các cơ quan khác.
Hiện nay, tại Phòng khám Miền Trung đang áp dụng 2 phương pháp riêng biệt cho 2 giai đoạn mắc bệnh của người bị viêm bàng quang.
Nếu bạn đang ở giai đoạn nhẹ: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh đặc trị bệnh viêm bàng quang, giúp giảm thiểu và hạn chế sự hoạt động của vi khuẩn, virus, đồng thời làm lành dần dần các tổn thương ở niêm mạc bàng quang.
Nếu bạn ở giai đoạn nặng: Phương pháp CRS được tiến hành bằng cách chỉ định chiếu sóng viba hồng quang 3D, với nhiệt lượng vừa phải vào vị trí bị viêm, giúp tiêu viêm, làm lành tổn thương nhanh chóng.
Bên cạnh đó, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc, điều này thúc đẩy sự thẩm thấu thuốc nhanh hơn, rút ngắn thời gian phục hồi, tiết kiệm chi phí.

Bạn Đức Nghĩa thân mến, để tránh tình trạng của bạn xấu hơn hoặc có thể còn liên quan đến một số bệnh khác thì ngay lúc này bạn nên đi thăm khám sớm, để được chữa trị bệnh bạn nhé!
Chúc bạn sức khỏe!
Phòng khám Đa khoa Miền Trung đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí để giúp tư vấn và đặt hẹn nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt cho người bệnh.
✚ Tư vấn qua số điện thoại đường dây nóng 0236 36 11111
✚ Tư vấn qua khung chat ở bên dưới
Phòng khám Đa khoa Miền Trung tại 280-282 Nguyễn Hữu Thọ, P. Khuê Trung, Q. Cẩm Lệ, Tp. Đà Nẵng được cấp phép hoạt động nên mọi quyền lợi của người bệnh được đảm bảo. Do đó bạn có thể yên tâm đến đây để được điều trị.